Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Vật phát ra âm cao hơn khi nào” cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Vật lý 7 do Top lời giải biên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Bạn đang xem: Vật phát ra âm thấp hơn khi nào

Bạn đang xem: Vật phát ra âm thấp khi nào

Trắc nghiệm: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn

B. Khi vật dao động chậm hơn

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn

D. Khi tần số dao động lớn hơn

Trả lời: 

Đáp án đúng: D. Khi tần số dao động lớn hơn

Vật phát ra âm cao hơn khi: Khi tần số dao động lớn hơn.

Và tiếp theo đây, hãy cùng Top lời giải đi tìm hiểu và khám phá nhiều hơn những kiến thức thú vị về độ cao của âm nhé!

Kiến thức mở rộng về độ cao của âm

1. Độ cao của âm là gì?

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm thanh hoặc phụ thuộc vào số dao động trong mỗi giây của vật, phát ra âm thanh ấy.

Ví dụ như sau:

+ Khi vật dao động nhanh và có tần số dao động khá lớn. Thì âm phát ra sẽ được gọi là âm càng cao, hoặc âm càng bổng.

+ Khi vật dao động chậm với tần số dao động khá nhỏ. Thì âm phát ra sẽ được gọi là âm càng trầm hoặc càng thấp.


*

2. Âm cao, âm thấp

- Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn

- Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng bé

+ Tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ 20Hz−20000Hz20Hz−20000Hz

+ Những âm có tần số 20000Hz>20000Hz gọi là siêu âm

Chó và một số động vật khác có thể nghe được âm có tần số thấp hơn 20Hz20Hz, cao hơn 20000Hz

3. Siêu âm

Siêu âm là loại âm có tần số (geq 20000Hz). Như chúng ta đã biết, tai con người nghe được âm thanh trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz. Ngoài khoảng này thì tai của con người sẽ không thể nghe được.

Vì thế mà hạ âm là loại âm thanh có tần số cao hơn tần số tối đa mà con người chúng ta có thể nghe. Nói cách khác, đây là loại âm con người không thể nghe được. Siêu âm thường được cá voi và cá heo sử dụng phổ biến để liên lạc với nhau.

4. Hạ âm

Hạ âm cũng là một loại âm thanh mà con người không nghe được. Tuy nhiên, khác với siêu âm, hạ âm lại có tần số nhỏ hơn 20Hz. Hạ âm thường được dùng để dự báo động đất hay khảo sát các tầng địa chất và ứng dụng trong y tế.

Tai con người chúng ta chỉ nghe được âm thanh trong khoảng 20 – 20000Hz. Ngoài khoảng tần số này chúng ta sẽ không thể nghe được. Thậm chí nếu âm thanh có độ cao quá to có thể ảnh hưởng không tốt đến tai.

5. Ngưỡng phân biệt

Ngưỡng phân biệt hay còn được gọi là ngưỡng của sự thay đổi mà ta có thể cảm nhận được. Với ngưỡng này, chúng phụ thuộc vào lượng thay đổi của tần số âm thanh. Nếu tần số của âm thanh dưới 500 Hz, ngưỡng phân biệt nằm ở khoảng 3 Hz với sóng sin. Và là 1 Hz đối với những âm thanh phúc tạp. Nếu như ở ngưỡng trên 1000 Hz thì có ngưỡng phân biệt đối với sóng sin vào khoảng 10 cent. 

Những ngưỡng này thường được thử nghiệm bằng cách phát ra 2 âm liên tiếp. Điều này sẽ xem rằng người nghe có thể thấy được sự khác biệt độ cao của âm hay không. Ngoài ra, ngưỡng này sẽ trở nên nhỏ hơn nếu như phát hai âm cùng một lúc. Lý do là bởi người nghe khó phân biệt được hiện tượng phách.

Tổng số cao độ có thể cảm nhận trong phạm vị ngưỡng nghe là 1400 với con người. Nếu trong âm giai điệu hòa âm khoảng 16 Hz đến 16000 Hz thì là 120 nốt.

6. Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn?

A. Vật có tần số dao động 50Hz dao động nhanh hơn

B. Vật có tần số dao động 70Hz dao động nhanh hơn

C. 2 vật dao động bằng nhau

D. Chưa đủ điều kiện để kết luận

Câu 2: Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào?

A. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng thấp

B. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng thấp

C. Tần số dao động lớn và âm phát ra càng cao

D. Tần số dao động nhỏ và âm phát ra càng cao

Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ :

A. 20Hz đến 20000Hz

B. Dưới 20Hz

C. Lớn hơn 20000Hz

D. 200Hz đến 20000Hz

A. 1Hz

B. 4Hz

C. 3Hz

D. 2Hz

Câu 5: Tần số là:

A. Các công việc thực hiện trong 1 giây

B. Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây

C. Số dao động trong 1 giây

D. Thời gian thực hiện 1 dao động

Câu 6: Vật phát ra âm cao hơn khi nào?

A. Khi vật dao động mạnh hơn

B. Khi vật dao động chậm hơn

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn

D. Khi tần số dao động lớn hơn

Câu 7: Hãy so sánh tần số dao động của các ni nhạc “Đồ và Rê”

A. Tần số dao động của âm Đồ lớn hơn tần sô’ dao động của âm Rê.

B. Tần số dao động của âm Đồ nhỏ hơn tần sô’ dao động của âm Rê.

C. Tần số dao động của âm Đồ bằng tần sô’ dao động của âm Rê.

D. Tất cả đều sai

Câu 8: Khi nào ta nói, âm phát ra trầm?

A. Khi âm phát ra với tần số cao.

B. Khi âm phát ra với tần số thấp.

C. Khi âm nghe to.

D. Khi âm nghe nhỏ.

Câu 9: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất?

A. Trong một giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động.

B. Trong một phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động

C. Trong 5 giây, mặt trông thực hiện được 500 dao động.

Xem thêm: Tổng Hợp 10 Truyện Kinh Dị Có Thật Gây 'Chấn Động' Trên Các Mặt Báo

D. Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động

Câu 10: Bằng cách quan sát và lắng nghe dây đàn dao động khi ta lên dảv đàn, ta có thể kết luận nào sau đây?

B. Dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng chậm, âm phát r2 có tần số càng nhỏ.