+) Hai đáy của hình lăng trụ là hai đa giác bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.
Bạn đang xem: Hình hộp không gian
+) Tên gọi của lăng trụ được gọi theo tên đa giác đáy: lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác,…
b) Hình hộp
Định nghĩa: Hình lăng trụ có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp.

2. Hình chóp cụt

Hình trên cho ta một hình chóp cụt được tạo thành từ việc cắt hình chóp \(S.ABCDE\) bởi mặt phẳng \(\left( P \right)\) song song với đáy.
3. Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song
Phương pháp 1:
- Bước 1: Chứng minh mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) chứa hai đường thẳng \(a,b\) cắt nhau lần lượt song song với hai đường thẳng \(a",b"\) cắt nhau trong mặt phẳng \(\left( \beta \right)\).
- Bước 2: Kết luận \(\left( \alpha \right)//\left( \beta \right)\).
Phương pháp 2:
- Bước 1: Tìm hai đường thẳng \(a,b\) cắt nhau trong mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\).
Xem thêm: Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Lớp 4 Tiết 3 Tuần 10, Ôn Tập Giữa Học Kì 1 Tiếng Việt Lớp 4: Tiết 3
- Bước 2: Lần lượt chứng minh $a//\left( \beta \right)$ và $b//\left( \beta \right)$
- Bước 3: Kết luận \(\left( \alpha \right)//\left( \beta \right)\).
Mục lục - Toán 11
CHƯƠNG 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC
Bài 1: Các hàm số lượng giác
Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản
Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp
Bài 4: Ôn tập chương 1
CHƯƠNG 2: TỔ HỢP XÁC SUẤT
Bài 1: Hai quy tắc đếm cơ bản
Bài 2: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp - Bài toán đếm
Bài 3: Hoán vị - Chỉnh hợp - Tổ hợp - Giải phương trình
Bài 4: Nhị thức Niu - tơn
Bài 5: Biến cố và xác suất của biến cố
Bài 6: Các quy tắc tính xác suất
Bài 7: Biến ngẫu nhiên rời rạc
Bài 8: Ôn tập chương 2
CHƯƠNG 3: DÃY SỐ. CẤP SỐ CỘNG. CẤP SỐ NHÂN
Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học
Bài 2: Dãy số
Bài 3: Cấp số cộng
Bài 4: Cấp số nhân
Bài 5: Ôn tập chương 3
CHƯƠNG 4: GIỚI HẠN
Bài 1: Giới hạn của dãy số
Bài 2: Một số phương pháp tính giới hạn dãy số
Bài 3: Giới hạn của hàm số
Bài 4: Các dạng vô định
Bài 5: Hàm số liên tục
Bài 6: Ôn tập chương Giới hạn
CHƯƠNG 5: ĐẠO HÀM
Bài 1: Khái niệm đạo hàm
Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm
Bài 3: Vi phân và đạo hàm cấp cao
Bài 4: Phương pháp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
CHƯƠNG 6: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1: Mở đầu về phép biến hình
Bài 2: Phép tịnh tiến
Bài 3: Phép đối xứng trục
Bài 4: Phép đối xứng tâm
Bài 5: Phép quay
Bài 6: Phép vị tự
Bài 7: Phép đồng dạng
Bài 8: Ôn tập chương phép biến hình
CHƯƠNG 7: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG
Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
Bài 2: Hai đường thẳng song song
Bài 3: Phương pháp giải các bài toán tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
Bài 4: Đường thẳng song song với mặt phẳng
Bài 5: Phương pháp xác định thiết diện của hình chóp
Bài 6: Hai mặt phẳng song song
Bài 7: Hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp cụt
Bài 8: Phép chiếu song song
Bài 9: Ôn tập chương 7
CHƯƠNG 8: VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Bài 1: Véc tơ trong không gian
Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
Bài 3: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 4: Phương pháp giải các bài toán đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Bài 5: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Bài 6: Thiết diện và các bài toán liên quan
Bài 7: Hai mặt phẳng vuông góc
Bài 8: Góc giữa hai mặt phẳng
Bài 9: Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Bài 10: Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Bài 11: Khoảng cách giữa đường thẳng, mặt phẳng song song
Bài 12: Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau


Học toán trực tuyến, tìm kiếm tài liệu toán và chia sẻ kiến thức toán học.