Bạn đang xem: Co2 có tác dụng với o2 không
Nguyên tử cacbon trong CO2 có số oxi hoá 4 (cao nhất) nên CO2 chỉ có tính oxi hoá không tác dụng được với O2(chất có tính khử mạnh)Con S trong SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên tác dụng được với O2 .


Nguyên tử cacbon trong CO2 có số oxi hoá 4 (cao nhất) nên CO2 chỉ có tính oxi hoá không tác dụng được với O2(chất có tính khử mạnh)Con S trong SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên tác dụng được với O2 .

CO2 , O2 không phản ứng với nhau !O2 là chất Oxi hóaC trong CO2 đã bị oxi hóa với SOH cao nhất =+4 nên sẽ kô pứ !

C có 4e- ở lớp ngoài cùng (2e- ở phân nhóm s,2e- ở phân nhóm p) khi bắt đầu phản ứng tính linh động trong e- của C sẽ đẩy 1e- từ phân lớp s lên phân lớp p(để tránh hiện tượng AO trống-đọc sách lớp 10 sẽ hiểu) khi ấy cấu hình của C sẽ là (2s^1 2p^3) nên khi td với O (cấu hình 2s^2 2p^4) vốn có độ âm điên cao hơn dễ dàng hút lần lượt 2 cặp điện tử của C để tạo thành liên kết O=C=O vốn rất bền, và khi ấy(xung quanh C và O đã có 8e--tuân theo nguyên tắc bát tử nên C ko thể cho hay nhận thêm e- để tạo thêm 1 liên kết khác.
còn S thì có 6e- lớp ngoài cùng(3s^2 3p^4) tương tự như trên nhưng ko bị kích thích e- vì ko có AO trống nên khi tham gia phản ứng sẽ cho đi 4e-của phân lớp p để hình thành cấu hình tương tự như CO2. Trong đó phân tử S vẫn còn 1 cặp e- ở phân nhóm s) khi tiếp tục cho SO2 tác dụng với O2, cặp e- ở trong phân nhóm s của phân tử phân tử S sẽ liền cho nguyên tử oxi để hình thành liên kết cho nhận tạo ra phân tử SO3 bền hơn nhiều và cx là sản phẩm cuối cùng của sự cháy(đúng theo thuyết Axit-Bazơ của Lewis-thik thì tìm hiểu nhưng tốt nhất là ko nên vì đau đầu lắm và thực sự ko cần thiết) và khi đó các nguyên tố S và O trong phân tử SO3 vẫn đúng theo nguyên tắc bát tử. =)
ĐC RỒI ĐÓ NẾU BẠN CO THẮC MẮC GÌ VỀ AO HAY NGUYÊN TẮC BÁT TỬ THÌ CÁI NÀY Ở CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 NHÉ, MÌNH CHỈ DÙNG THÊM THUYẾT AXIT-BAZƠ CỦA ÔNG LEWIS ĐỂ KHẲNG ĐỊNH THÊM THÔI.
Note: nếu như bạn ko hiểu thì tốt nhất là bạn nên ghi cấu hình của từng nguyên tố ra và làm từng bước theo lời mình isk là đc thôi àh

Nguyên tử cacbon trong CO2 có số oxi hoá 4 (cao nhất) nên CO2 chỉ có tính oxi hoá không tác dụng được với O2(chất có tính khử mạnh)Con S trong SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử nên tác dụng được với O2
Chúng ta biết rằng cacbon và lưu huỳnh ở hai phân nhóm khác nhau nên khả năng nhường electron cũng khác nhau !
∗)S:" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">S:∗)S:nằm ở phân nhóm chính nhóm6" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">66nên có thể nhường tối đa là6electron" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">6electron6electronnên có có thể tạo thànhSO3" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">SO3SO3từSO2" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">SO2SO2
∗)C:" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">C:∗)C:nằm ở phân nhóm chính nhóm4" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">44nên chỉ có thể nhường tối đa là4electron" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">4electron4electronnên không thể tạo thànhCO3" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">CO3CO3từCO2" role="presentation" style="font-size: 13.696px; display: inline; position: relative;">CO2
Chúng ta đã biết rằng cacbon và lưu huỳnh ở hai phân nhóm khác nhau nên khảnăng nhường electron cũng khác nhau vậy nên :
S : nằm ở phân nhóm chinh có 6e lớp ngoài cùng nên có thể tạo thành SO3 từ SO2
C : nằm ở phân nhóm chính có 4s lớp ngoài cùng nên không thể tạo thàng CO3 từ CO2
Chúng ta biết rằng cacbon và lưu huỳnh ở hai phân nhóm khác nhau nên khả năng nhường electron cũng khác nhau !
nằm ở phân nhóm chính nhóm